Originally posted on 12/02/2022 @ 22:06
Tài khoản 111 là tài khoản mà kế toán nào cũng phải biết bởi nó phản ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý của doanh nghiệp. Vậy nội dung của tài khoản 111 như thế nào, cách hạch toán tài khoản 111 ra sao, hãy cùng ketoan.vn tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
I. Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 111
Tài khoản 111 có 3 tài khoản cấp 2 là:
Kết cấu và nội dung của tài khoản 111 sẽ được phản ánh như sau:
1. Bên Nợ
2. Bên Có
3. Số dư bên nợ
Các khoản tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng tiền tệ còn tồn quỹ tiền mặt tại thời điểm báo cáo.
II. Cách hạch toán tài khoản 111 theo Thông tư 200
1. Các giao dịch phát sinh liên quan đến tiền mặt là tiền Việt Nam
1.1. Nghiệp vụ thu tiền mặt
a) Thu tiền mặt về bán hàng, doanh thu hoạt động tài chính, thu nhập khác
Khi bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ thu ngay bằng tiền mặt
Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, bất động sản đầu tư thuộc đối tượng chịu thuế gián thu, kế toán cần phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vj theo giá bán chưa có thuế, các khoản thuế gián thu phải nộp được tách riêng theo từng loại thuế ngay khi ghi nhận doanh thu. Sau đó ghi:
Trường hợp không thể tách ngay các khoản thuế phải nộp, kế toán cần ghi nhận doanh thu bao gồm cả thuế phải nộp và ghi:
Khi phát sinh các khoản doanh thu hoạt động tài chính, các khoản thu nhập khác thu ngay bằng tiền mặt:
b) Thu hồi các khoản nợ phải thu bằng tiền mặt, ghi:
c) Thu hồi tiền đầu tư bằng tiền mặt, ghi:
d) Thu hồi các khoản ký quỹ, ký cược bằng tiền mặt, ghi:
e) Nhận các khoản ký quỹ, ký cược bằng tiền mặt, ghi:
f) Rút tiền ngân hàng nhập quỹ tiền mặt, ghi:
g) Vay, nợ thuê tài chính phát sinh bằng tiền mặt, ghi:
h) Nhận vốn góp bằng tiền mặt, ghi:
i) Khi nhận được tiền của ngân sách Nhà nước thanh toán về khoản trợ cấp, trợ giá bằng tiền mặt, ghi:
k) Thừa quỹ tiền mặt phát hiện khi kiểm kê chưa xác định rõ nguyên nhân, ghi:

1.2. Nghiệp vụ chi tiền mặt
a) Chi tiền mặt nộp ngân hàng, bưu điện, ghi:
b) Chi tiền mặt đầu tư, ghi:
c) Chi tiền mặt cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược, ghi:
d) Chi tiền mặt mua tài sản cố định.
Nếu thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, ghi:
Nếu thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ, ghi:
e) Chi tiền mặt cho hoạt động các dự án đầu tư XDCB (bao gồm chi phí mua sắm mới TSCĐ hoặc sửa chữa lớn TSCĐ…)
Nếu thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, ghi:
Nếu thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ, ghi:
f) Chi tiền mặt mua nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hóa về nhập kho để dùng
Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, ghi:
Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và thuế GTGT đâu vào không được khấu trừ, ghi:
Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ và thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, ghi:
Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ và thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ, ghi:
g) Chi tiền mặt thanh toán các khoản vay, nợ phải trả, ghi:
h) Chi tiền mặt mua nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ sử dụng ngay vào sản xuất kinh doanh không qua kho và thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, ghi:
i) Chi tiền mặt sử dụng cho hoạt động tài chính, hoạt động khác, ghi:
k) Các khoản thiếu quỹ tiền mặt phát hiện khi kiểm kê chưa xác định rõ nguyên nhân, ghi:
2. Các giao dịch phát sinh liên quan đến tiền mặt là ngoại tệ
2.1. Nguyên tắc kế toán
2.2. Phương pháp hạch toán
a) Khi mua hàng hóa, dịch vụ thanh toán bằng tiền mặt là ngoại tệ.
Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái trong giao dịch mua ngoài vật tư, hàng hóa, TSCĐ, dịch vụ, ghi:
Nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái trong giao dịch mua ngoài vật tư, hàng hóa, dịch vụ, TSCĐ, ghi:
c) Khi vay bằng tiền mặt là ngoại tệ.
d) Khi thanh toán các khoản nợ phải trả bằng tiền mặt là ngoại tệ, ghi:
Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái trong giao dịch thanh toán nợ phải trả, ghi:
Nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái trong giao dịch thanh toán nợ phải trả, ghi:
e) Khi phát sinh doanh thu, thu nhập khác bằng ngoại tệ là tiền mặt, ghi:
f) Khi thu được tiền nợ phải thu bằng tiền mặt là ngoại tệ (Phải thu của khách hàng, phải thu nội bộ…):
Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái trong giao dịch thanh toán nợ phải thu bằng ngoại tệ, ghi:
Nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái trong giao dịch thanh toán nợ phải thu bằng ngoại tệ, ghi:
g) Đánh giá lại tiền mặt là ngoại tệ cuối kỳ kế toán:
Khi lập Báo cáo tài chính, kế toán sử dụng tỷ giá hối đoái giao dịch thực tế để đánh giá lại tiền mặt là ngoại tệ cuối kỳ:
Nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái (tỷ giá ngoại tệ tăng so với đồng tiền Việt Nam), ghi:
Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái (tỷ giá ngoại tệ giảm so với đồng tiền Việt Nam), ghi:
Hy vọng qua bài viết này, kế toán sẽ có thể thành thạo cách hạch toán tài khoản 111 cũng như các tài khoản có liên quan để công việc kế toán hàng tháng diễn ra suôn sẻ và nhanh chóng nhất.
Xem thêm:
>> Cách hạch toán tài khoản 221 – Đầu tư vào công ty con
>> Cách hạch toán chi tiết Tài khoản 214 – Hao mòn tài sản cố định