• Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Học gia sư kế toán tại Hà Nội
  • Excel
  • Kế toán
  • Kinh nghỉệm
  • DAX
  • VBA
  • Văn bản
  • Access
  • Liên hệ
    • Chính sách bảo mật
Chủ Nhật, Tháng Ba 26, 2023
  • Login
No Result
View All Result
NEWSLETTER
Học gia sư kế toán
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Học gia sư kế toán tại Hà Nội
  • Excel
  • Kế toán
  • Kinh nghỉệm
  • DAX
  • VBA
  • Văn bản
  • Access
  • Liên hệ
    • Chính sách bảo mật
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Học gia sư kế toán tại Hà Nội
  • Excel
  • Kế toán
  • Kinh nghỉệm
  • DAX
  • VBA
  • Văn bản
  • Access
  • Liên hệ
    • Chính sách bảo mật
No Result
View All Result
Học Gia sư Kế toán
No Result
View All Result

Cách hạch toán tài khoản 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang

by My Lê
27/02/2023
in Kinh nghỉệm
0

Originally posted on 12/02/2022 @ 22:08

Cách hạch toán tài khoản 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang

03/01/2020

1752
best online bachelors in forensic accounting degrees 1 1

Nhắc đến hạch toán hàng tồn kho không thể không kể đến tài khoản 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang vốn đã vô cùng quen thuộc với những kế toán lành nghề.

Bài tham khảo: Hướng dẫn cách đánh giá chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ


Tuy nhiên, không phải ai cũng nắm được cách hạch toán tài khoản 154 một cách chính xác. Vì vậy, để hiểu rõ về nguyên tắc kế toán cũng như cách hạch toán tài khoản 154, xin mời các bạn theo dõi bài viết sau đây.

tài khoản 154

I. Tài khoản 154 là gì?

Tài khoản 154 là một tài khoản kế toán được dùng để tổng hợp chi phí sản xuất, kinh doanh phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm, dịch vụ ở doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên trong hạch toán hàng tồn kho.

Ở những doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ trong hạch toán hàng tồn kho, tài khoản 154 chỉ phản ánh giá trị thực tế của sản phẩm, dịch vụ dở dang cuối kỳ.

II. Nguyên tắc kế toán tài khoản 154

1. Nguyên tắc số 1

Tài khoản 154 phản ánh những hạng mục như sau:

2. Nguyên tắc số 2

Chi phí sản xuất, kinh doanh hạch toán trên tài khoản 154 phải được chi tiết theo địa điểm phát sinh chi phí, theo loại hoặc theo nhóm sản phẩm. Ngoài ra còn có thể hạch toán theo chi tiết, bộ phận sản phẩm, theo từng loại dịch vụ hoặc theo từng công đoạn dịch vụ.

3. Nguyên tắc số 3

Chi phí sản xuất, kinh doanh phản ánh trên tài khoản 154 gồm những chi phí như sau:

4. Nguyên tắc số 4

Chi phí nguyên liệu, vật liệu, chi phí nhân công vượt trên mức trung bình và chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ không được tính vào giá trị hàng tồn kho mà phải tính vào giá vốn hàng bán của kỳ kế toán.

5. Nguyên tắc số 5

Cuối kỳ, phân bổ và kết chuyển chi phí sản xuất chung cố định vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thường (Có TK 627, Nợ TK 154). Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thường thì kế toán phải tính và xác định chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thường. Khoản chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ (không tính vào giá thành sản phẩm) được ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ (Có TK 627, Nợ TK 632). Chi phí sản xuất chung biến đổi được phân bổ hết vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh.

6. Nguyên tắc số 6

Không được hạch toán những chi phí sau vào tài khoản 154:

tài khoản 154

III. Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 154

Kết cấu của tài khoản 154 bao gồm: bên Nợ, bên Có và số dư bên Nợ. Nội dung của mỗi phần được thể hiện chi tiết như sau:

1. Bên Nợ

2. Bên Có

3. Số dư bên Nợ

Nội dung của số dư bên Nợ chính là chi phí sản xuất, kinh doanh còn dở dang cuối kỳ.

IV. Cách hạch toán một số giao dịch thường gặp trong tài khoản 154

1. Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên

a) Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo từng đối tượng tập hợp chi phí

Kế toán cần ghi:

b) Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp theo từng đối tượng tập hợp chi phí

c) Mức sản phẩm thực tế sản xuất ra cao hơn hoặc bằng công suất bình thường

Trong trường hợp này, kế toán phải thực hiện việc tính toán, phân bổ và kết chuyển toàn bộ chi phí sản xuất chung (biến đổi và cố định) cho từng đối tượng tập hợp chi phí. Lúc này, kế toán ghi:

d) Mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thường

Trong trường hợp này, kế toán phải tính và xác định chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thường. Khoản chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ ((không tính vào giá thành sản phẩm số chênh lệch giữa tổng số chi phí sản xuất chung cố định thực tế phát sinh lớn hơn chi phí sản xuất chung cố định tính vào giá thành sản phẩm) được ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ, ghi:

e) Trị giá nguyên liệu, vật liệu xuất thuê ngoài gia công nhập lại kho

Kế toán cần ghi:

f) Trị giá sản phẩm hỏng không sửa chữa được, người gây ra thiệt hại sản phẩm hỏng phải bồi thường

Kế toán cần ghi:

tài khoản 154

g) Giá thành sản phẩm thực tế nhập kho trong kỳ

Kế toán cần ghi:

h) Sản phẩm sản xuất ra được tiêu dùng nội bộ ngay hoặc tiếp tục xuất dùng

Kế toán cần ghi:

i) Kế toán sản phảm sản xuất thử

Các chi phí sản xuất sản phẩm thử được tập hợp trên TK 154 như đối với các sản phẩm khác. Khi thu hồi (bán, thanh lý) sản phẩm sản xuất thử, ghi:

Kết chuyển phần chênh lệch giữa chi phí sản xuất thử và số thu hồi từ việc bán, thanh lý sản phẩm sản xuất thử:

Nợ TK 241 – XDCB dở dang

Có TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.

Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Có TK 241 – XDCB dở dang.

k) Sản phẩm sản xuất xong không nhập kho mà chuyển thẳng cho người mua hàng (điện, nước…)

Kế toán cần ghi:

2. Trường hợp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ

a) Cuối kỳ kế toán, căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế, xác định trị giá thực tế chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang và thực hiện việc kết chuyển, ghi:

b) Đầu kỳ kế toán, kết chuyển chi phí thực tế sản xuất, kinh doanh dở dang, ghi:

Xem thêm:

Hướng dẫn hạch toán tài khoản 153 – Công cụ, dụng cụ

Nguyên tắc hạch toán tài khoản 338 – Phải trả, phải nộp khác

Cách hạch toán một số giao dịch chủ yếu tài khoản 338 – Phải trả, phải nộp khác

Đàm Lương








Trở về trang chủ
Chia sẻ


Tags: học kế toán onlinehọc phần mềm kế toánkế toán doanh nghiệp siêu nhỏnghị định văn bản mới nhất về kế toánphần mềm erpphần mềm hóa đơn điện tửphần mềm kế toántài chínhthông tưthuếứng dụng công nghệ trong kế toán
My Lê

My Lê

My Lê tên thật là Mê Ly đã có 10 năm kinh nghiệm trong ngành kế toán.

Next Post

Hướng dẫn hạch toán tài khoản 121 – Chứng khoán kinh doanh

Recommended

Chuẩn mực kế toán : Mã số 07 – Kế toán các khoản đầu tư vào công ty liên kết

Chuẩn mực kế toán : Mã số 07 – Kế toán các khoản đầu tư vào công ty liên kết

1 tháng ago

Phương pháp hạch toán tài khoản 512- Doanh thu bán hàng nội bộ

4 tuần ago

Tin mới nhất

    Fanpage

    • Liên hệ
    • Giới thiệu
    • Đặt quảng cáo
    Liên hệ chúng tôi qua email : hocgiasuketoan.com@gmail.com

    © 2022 Hocgiasuketoan Premium magazine by Hocgiasuketoan

    No Result
    View All Result
    • Trang chủ
    • Giới thiệu
      • Học gia sư kế toán tại Hà Nội
    • Excel
    • Kế toán
    • Kinh nghỉệm
    • DAX
    • VBA
    • Văn bản
    • Access
    • Liên hệ
      • Chính sách bảo mật

    © 2022 Hocgiasuketoan Premium magazine by Hocgiasuketoan

    Welcome Back!

    Login to your account below

    Forgotten Password?

    Retrieve your password

    Please enter your username or email address to reset your password.

    Log In