• Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Học gia sư kế toán tại Hà Nội
  • Excel
  • Kế toán
  • Kinh nghỉệm
  • DAX
  • VBA
  • Văn bản
  • Access
  • Liên hệ
    • Chính sách bảo mật
Thứ Hai, Tháng Hai 6, 2023
  • Login
No Result
View All Result
NEWSLETTER
Học gia sư kế toán
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Học gia sư kế toán tại Hà Nội
  • Excel
  • Kế toán
  • Kinh nghỉệm
  • DAX
  • VBA
  • Văn bản
  • Access
  • Liên hệ
    • Chính sách bảo mật
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Học gia sư kế toán tại Hà Nội
  • Excel
  • Kế toán
  • Kinh nghỉệm
  • DAX
  • VBA
  • Văn bản
  • Access
  • Liên hệ
    • Chính sách bảo mật
No Result
View All Result
Học Gia sư Kế toán
No Result
View All Result

Cách hạch toán dự phòng nợ khó đòi mới nhất

by My Lê
02/11/2022
in Kinh nghỉệm
0
Cách làm nổi bật các ô và các hàng trùng lặp trong Excel

Originally posted on 12/02/2022 @ 22:16

Trong doanh nghiệp, có những khoản nợ đã đến hạn nhưng chưa thu hồi được và công việc của kế toán là phải trích lập dự phòng phải thu khó đòi. Bạn đã nắm được bút toán trích lập dự phòng phải thu khó đòi theo Thông tư 200 và Thông tư 133 chưa? Ketoan.vn sẽ giới thiệu đến bạn cách hạch toán tài khoản này!

1. Dự phòng phải thu khó đòi là gì?

Dự phòng phải thu khó đòi là khoản dự phòng của phần gí trị các khoản nợ phải thu và các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn khác có bản chất tương tự các khoản phải thu khó đòi có khả năng thu hồi.

2. Điều kiện, mức trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi

Để có thể trích lập dự phòng phải thu khó đòi, doanh nghiệp phải dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra hoặc tuổi nợ quá hạn của các khoản nợ và tiến hành lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi, kèm theo đó là các chứng từ chứng minh các khoản nợ khó đòi nói trên.

Về mức trích lập dự phòng, được chia làm 2 loại như sau:


          Tuổi nợ                                             Giá trị trích lập dự phòng/ tổng giá trị khoản nợ


Từ 6 tháng đến dưới 1 năm                                                                     30%


Từ 1 năm đến dưới 2 năm                                                                        50%


Từ 2 năm đến dưới 3 năm                                                                        70%


Từ 3 năm trở lên                                                                                       100%


 

Đối với các khoản nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán, ty nhiên, tổ chức kinh tế đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể, người nợ mất tích, bỏ trốn, đang bị cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử hoặc đang thi hành án, hoặc đã chết, doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất không thu hồi được để trích lập dự phòng.

Sau khi lập dự phòng, doanh nghiệp tổng hợp toàn bộ khoản dự phòng các khoản nợ vào bảng kê chi tiết làm căn cứ hạch toán vào chi phí quản lý.

3. Nguyên tắc trích lập dự phòng phải thu khó đòi

 

Tại thời điểm lập BCTC, doanh nghiệp xác định các khoản nợ phải thu khó đòi và các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn có bản chất tương tự có khả năng không thu hồi được để trích lập hoặc hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi.

4. Cách hạch toán nợ phải thu khó đòi

 

Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp

Có TK 229 – Dự phòng tổn thất tài sản

 

Nợ TK 229 – Dự phòng tổn thất tài sản

Có TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp

 

Nợ TK 111, 112, 331, 334 – Phần tổ chức, cá nhân phải bồi thường

Nợ TK 229 – Dự phòng tổn thất tài sản (phần đã lập dự phòng)

Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp (phần được tính vào chi phí)

Có TK 131, 138, 128…

 

Nợ TK 111, 112… (số tiền thu hồi)

Có TK 711 – Thu nhập khác

 

Nợ TK 111, 112 (theo giá bán)

Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp (tổn thất từ việc bán nợ)

Có TK 131, 138, 128, 244…

Nợ TK 111, 112 (theo giá bán thỏa thuận)

Nợ TK 229 – Dự phòng tổn thất tài sản

Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp (số tổn thất)

Có TK 131, 138, 128, 244…

Tags: hạch toán dự phòng nợ khó đòihọc kế toán onlinehọc phần mềm kế toánkế toán doanh nghiệp siêu nhỏnghị định văn bản mới nhất về kế toánphần mềm erpphần mềm hóa đơn điện tửphần mềm kế toántài chínhthông tưthuếứng dụng công nghệ trong kế toán
My Lê

My Lê

My Lê tên thật là Mê Ly đã có 10 năm kinh nghiệm trong ngành kế toán.

Next Post
dữ liệu từ tùy chọn PDF - truy vấn nguồn lấy dữ liệu excel

Trích xuất dữ liệu từ PDF sang Excel

Recommended

Sơ đồ tổng hợp hạch toán kế toán xây dựng công trình

3 tháng ago

Hạch toán tài khoản 352 – Dự phòng phải trả theo hướng dẫn của Thông tư 200

3 tháng ago

Tin mới nhất

    Fanpage

    • Liên hệ
    • Giới thiệu
    • Đặt quảng cáo
    Liên hệ chúng tôi qua email : hocgiasuketoan.com@gmail.com

    © 2022 Hocgiasuketoan Premium magazine by Hocgiasuketoan

    No Result
    View All Result
    • Trang chủ
    • Giới thiệu
      • Học gia sư kế toán tại Hà Nội
    • Excel
    • Kế toán
    • Kinh nghỉệm
    • DAX
    • VBA
    • Văn bản
    • Access
    • Liên hệ
      • Chính sách bảo mật

    © 2022 Hocgiasuketoan Premium magazine by Hocgiasuketoan

    Welcome Back!

    Login to your account below

    Forgotten Password?

    Retrieve your password

    Please enter your username or email address to reset your password.

    Log In