• Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Học gia sư kế toán tại Hà Nội
  • Excel
  • Kế toán
  • Kinh nghỉệm
  • DAX
  • VBA
  • Văn bản
  • Access
  • Liên hệ
    • Chính sách bảo mật
Thứ Tư, Tháng Ba 29, 2023
  • Login
No Result
View All Result
NEWSLETTER
Học gia sư kế toán
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Học gia sư kế toán tại Hà Nội
  • Excel
  • Kế toán
  • Kinh nghỉệm
  • DAX
  • VBA
  • Văn bản
  • Access
  • Liên hệ
    • Chính sách bảo mật
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Học gia sư kế toán tại Hà Nội
  • Excel
  • Kế toán
  • Kinh nghỉệm
  • DAX
  • VBA
  • Văn bản
  • Access
  • Liên hệ
    • Chính sách bảo mật
No Result
View All Result
Học Gia sư Kế toán
No Result
View All Result

Các câu hỏi thường gặp khi hạch toán tiền đặt cọc

by My Lê
02/03/2023
in Kinh nghỉệm
0

Originally posted on 12/02/2022 @ 22:16

Các câu hỏi thường gặp khi hạch toán tiền đặt cọc

30/11/2019

5869
Các câu hỏi thường gặp khi hạch toán tiền đặt cọc

Hình thức đặt cọc trước tiền hàng hóa, dịch vụ trong kinh doanh là một hình thức mua bán vô cùng phổ biến. Tuy nhiên, không phải kế toán nào cũng biết cách hạch toán tiền đặt cọc, đôi khi còn gặp bối rối vì không biết đặt cọc có cần xuất hóa đơn hay không. Vì vậy, bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn kế toán cách hạch toán tiền đặt cọc và giải đáp những thắc mắc có liên quan đến khoản tiền này.

Các câu hỏi thường gặp khi hạch toán tiền đặt cọc

I. Tiền đặt cọc là gì

Theo quy định tại điều 358 Bộ luật dân sự, đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác, gọi là tài sản đặt cọc, trong một thời hạn để đảm bảo giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự.

II. Cách hạch toán tiền đặt cọc

1. Đối với bên đặt tiền đặt cọc

Nợ TK 224 (theo Thông tư 200)

Nợ TK 1386 (theo Thông tư 133)

Có TK 111, 112

Nợ TK 111, 112

Có TK 244 (theo Thông tư 200)

Có TK 1386 (theo Thông tưt 133)

Nợ TK 331 – Phải trả cho người bán

Có TK 244 (theo Thông tư 200)

Có TK 1386 (theo Thông tư 133)

Nợ TK 811 – Chi phí khác (số tiền bị trừ)

Có TK 244 (theo Thông tư 200)

Có TK 1386 (theo Thông tư 133)

2. Đối với bên nhận tiền đặt cọc

Nợ TK 111, 112

Có TK 344 (theo Thông tư 200)

Có TK 3386 (theo Thông tư 133)

Nợ TK 344 (theo Thông tư 200)

Nợ TK 3386 (theo Thông tư 133)

Có TK 111, 112

Nợ TK 334 (theo Thông tư 200)

Nợ TK 3386 (theo Thông tư 133)

Có TK 711 – Thu nhập khác

III. Những câu hỏi thường gặp trong quá trình hạch toán tiền đặt cọc

1. Nhận tiền đặt cọc có cần xuất hóa đơn hay không?

Đây là câu hỏi mà nhiều kế toán thường băn khoăn, và để giải đáp thì cần xem lại Công văn số 39313/CT-HTr của Cục Thuế Thành phố Hà Nội. Theo Công văn này thì trong trường hợp công ty có nhận một khoản tiền đặt cọc của khách hàng trước khi ký hợp đồng để đảm bảo việc giữ chỗ mua căn hộ hình thành trong tương lai, nếu việc thu tiền đặt cọc không nằm trong tiến độ thực hiện dự án hoặc tiến độ thu tiền ghi trong hợp đồng thì công ty chưa cần phải lập hóa đơn GTGT.

2. Tiền đặt cọc bị mất do vi phạm hợp đồng có được đưa vào chi phí không?

Theo điều 4 Thông tư 96/2015/TT-BTC thì doanh nghiệp sẽ được trừ mọi khoản chi phí nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau:

Bên cạnh đó, theo quy định tại điều 4 Thông tư 96/2015/TT-BTC thì các khoản tiền phạt về vi phạm hành chính không hề nói đến khoản tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế. Ngoài ra, Công văn 3529/TCT-CS của Tổng cục thuế cũng quy định rằng trong trường hợp công ty có phát sinh các khoản chi về tiền phạt, bồi thường do vi phạm hợp đồng kinh tế với khách hàng thì khi chi tiền công ty lập chứng từ chi tiền. Căn cứ vào hợp đồng kinh tế cùng chứng từ thanh toán trên, công ty sẽ thực hiện xác định tính vào chi phí theo quy định của thuế thu nhập doanh nghiệp.

3. Khi đặt cọc cần lưu ý những gì?

Xem thêm:

>> Hướng dẫn hạch toán tiền phạt, tiền thu bồi thường

>> Cách hạch toán các bút toán kết chuyển cuối năm 2019


Phần mềm kế toán MISA SME.NET sẽ cung cấp mọi góc nhìn về tình hình tài chính doanh nghiệp, nhập liệu tự động và kiểm soát tính hợp lệ từ các giao dịch ngân hàng, hóa đơn, mã số thuế… MISA SME.NET là sản phẩm của MISA, công ty có hơn 25 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực phát triển phần mềm kế toán cho hơn 200.000 doanh nghiệp.

misa.sme.net

Nguyễn Thế Cường








Trở về trang chủ
Chia sẻ


Tags: học kế toán onlinehọc phần mềm kế toánkế toán doanh nghiệp siêu nhỏnghị định văn bản mới nhất về kế toánphần mềm erpphần mềm hóa đơn điện tửphần mềm kế toántài chínhthông tưthuếứng dụng công nghệ trong kế toán
My Lê

My Lê

My Lê tên thật là Mê Ly đã có 10 năm kinh nghiệm trong ngành kế toán.

Next Post
bảng điều khiển quản lý dự án - đã hoàn thiện

Chi nhánh hạch toán phụ thuộc và độc lập kê khai thuế như thế nào?

Recommended

Phương pháp hạch toán tài khoản 353 – Quỹ khen thưởng phúc lợi

4 tuần ago

Hạch toán tài khoản 111 – Tiền mặt theo Thông tư 200

1 tháng ago

Tin mới nhất

    Fanpage

    • Liên hệ
    • Giới thiệu
    • Đặt quảng cáo
    Liên hệ chúng tôi qua email : hocgiasuketoan.com@gmail.com

    © 2022 Hocgiasuketoan Premium magazine by Hocgiasuketoan

    No Result
    View All Result
    • Trang chủ
    • Giới thiệu
      • Học gia sư kế toán tại Hà Nội
    • Excel
    • Kế toán
    • Kinh nghỉệm
    • DAX
    • VBA
    • Văn bản
    • Access
    • Liên hệ
      • Chính sách bảo mật

    © 2022 Hocgiasuketoan Premium magazine by Hocgiasuketoan

    Welcome Back!

    Login to your account below

    Forgotten Password?

    Retrieve your password

    Please enter your username or email address to reset your password.

    Log In